Dân gian truyền rằng: "Người thân q.ua đ;ời chớ để nước mắt rơi vào họ kẻo kéo vận xui về nhà", vì sao?

  Theo kinh nghiệm dân gian việc chúng ta khóc mà để rơi nước mắt vào xác người đã mất sẽ gây ra vận xui.

Nhân gian này không ai tránh khỏi quy luật sinh ly tử biệt. Thế nhưng trước cuộc chia ly sinh tử thật khó để những người ở lại không rơi nước mắt, nhất là khi người thân mất trẻ, người có tình cảm sâu nặng với chúng ta khi còn sống, khi cuộc chia ly sinh tử đột ngột.

Thế nhưng dân gian có truyền miệng rằng tuyệt đối không được để nước mắt rơi lên xác người đã mất. Bởi thế có nhiều nơi người ta kiêng không khóc, cố kìm nén không khóc khi tiễn đưa người thân bởi sợ nước mắt vô tình rơi vào xác họ lúc khâm liệm. 

Dẫu đau lòng cũng không được để nước mắt rơi vào người đã mất. Ảnh minh họaNước mắt rơi vào x.ác người đã mất thì sao?

Theo dân gian khi một người mất đi thì linh hồn lìa xác nhưng còn vương vấn nhân gian 49 ngày chưa thể tìm đường đi đầu thai. Nếu người thân thương nhớ khóc lóc thì khiến cho linh hồn họ vương vấn trần gian. Sự vương vấn đó khiến họ khó bám chấp kiếp nhân gian khó đi siêu thoát, điều đó không tốt cho linh hồn, sẽ biến họ thành linh hồn lang thang vất vưởng. Như vậy thì âm phần của gia đình không tốt về mặt phong thủy tâm linh. Hơn nữa nhiều người thấy người thân vương vấn thì có thể sẽ kéo người khóc thương mình đi theo nên xui rủi cho người sống, coi như dương phần cũng không thuận lợi.

Hơn nữa việc rơi nước mắt vào xác người đã mất có thể làm ảnh hưởng tới họ. Quan niệm truyền thống khi chuẩn bị khâm liệm cho người đã khuất thì bao giờ cũng cho họ được lau rửa sạch sẽ, được mặc quần áo tử tế nhất, được trang điểm gọn gàng. Việc nước mắt rơi vào họ sẽ làm ướt hoặc bẩn trang phục làm mất đi sự tôn nghiêm của họ. 

Tiễn người đã mất sao cho hợp lý?

Việc khóc thương xuất phát từ cảm xúc tình cảm nên có người kìm chế người không thể. Sự đau lòng quá mức có thể khiến người còn sống rơi vào trạng thái bất ổn, hoang mang, đau buồn. Thế nên rất khó để nói là không khóc trước cuộc chia ly sinh tử. Nhưng nên tránh để nước mắt rơi vào người chết dù bạn tin hay không bởi nước mắt rơi vào họ rõ ràng là không mang lại sự tôn nghiêm cho họ.

Để hồi hướng công đức cho người khuất bạn nên làm những việc thiện lành rồi hồi hướng phước đức cho họ. Điều đó sẽ giúp tăng phước đức cho cả người còn sống và người đã mất.

Khi gia đình có một người mất, tức là gia đình có lỗ hổng có chuyện buồn thương, có âm khí nặng nề hơn. Do đó bạn nên tận tâm cúng kiếng người khuất theo phong tục để an lòng người sống và cũng để chu toàn cho người đã mất. Sau thời gian cúng kiếng nên thanh tẩy không gian để bớt đi không khí tù đọng u ám trong nhà, tạo lại dương khí cho căn nhà.

Thay vì đau buồn thì nên cố gắng làm những việc hữu ích hơn như tưởng niệm, làm việc tưởng nhớ người đã mất, tạo ra những điều ý nghĩa như từ thiện, tạo ra di sản liên quan tới người đã khuất để tưởng nhớ họ. Những điều đó sẽ giúp cho gia đình bạn nhanh chóng lấy lại được cân bằng, người sống và người đã mất đều tích thêm phước đức.

*Thông tin mang tính tham khảo chiêm nghiệm

Popular Posts

Cô gái 4 chân, có 2 cái ấy: Từng ʟà niềm mơ ước của bao chàng trai bây giờ ra sao?

Vì sao đàn bà ”ăn vụng” giỏi ”chùi mép” hơn đàn ông?

4 hành động ‘bất thường’ của đàn ông khi trên giường chứng tỏ yêu bạn không lối thoát

Tại sao phụ nữ thường không từ chối khi đàn ông ‘đòi hỏi chuyện ấ.y’? Có ba lý do

Đàn ông đến tuổi 60 thường khiến phụ nữ sợ, vì sao vậy?

3 thời điểm phụ nữ háo hức, cần đàn ông nhất, các anh biết nhắm trúng là "đổ gục" ngay

Đây là thời điểm phụ nữ có “nhu cầu” mãnh liệt nhất, thích lắm nhưng ngại nói ra

Phụ nữ ngoại tình với “trai lạ” thường có 3 hành động này trước khi đi ngủ: Chồng chuẩn bị tâm lý mất vợ

Vào tận khách sạn dý tại trận nhưng vừa nhìn ‘một thứ’ nú;;ng ní;;nh của bé pồ vợ liền lăn ra cười: Chịu luôn chồng à

6 dấu hıệu khı “âп áı” chứпg tỏ chồпg đã có bồ, vợ khôпg cầп phảı đoáп gıà đoáп пoп gì пữa